Chính vì không biết tự nhiên chảy máu mũi là bệnh gì mà khiến rất nhiều người hốt hoảng và sử dụng sai cách xử lý dẫn đến những hệ quả nguy hiểm hơn. Các bác sĩ phòng khám tai mũi họng tại hà nội chia sẻ một vài biện pháp cầm máu cam đúng chuẩn người bệnh nên làm nếu không may mắc phải tình trạng này.
Làm gì khi không biết tự nhiên chảy máu mũi là bệnh gì
Khi không biết chảy máu mũi là biểu hiện của bệnh gì thì bạn không nên tự tiện dùng thuốc điều trị. Một số mẹo nhỏ có tác dụng ngăn chặn tình trạng chảy máy cam tức thì, các bạn nên note lại phòng khi cần đến. Những kiến thức chuẩn bị trước sẽ tránh được việc bị mắc sai lầm khi sơ cứu chảy máu cam.
Xem thêm:
- Viêm họng ở trẻ em 3 tuổi không thể xem thường
- Điều trị bệnh viêm amidan hốc mủ với mẹo vặt dễ làm
- Biểu hiện bệnh viêm tai giữa ở trẻ
1, Điều chỉnh lại tư thế cơ thể
Nếu như tự dưng bị chảy máu cam thì hãy từ từ ngồi xuống và nghiêng người về phía trước một góc 30 độ sao cho được thoải mái. Có thể dùng giấy mềm, khăn hoặc bông gòn để bên dưới mũi để thấm máu. Tư thế này giúp máu dừng chảy một cách tự nhiên, thường được vận dung cho những đối tượng bị chảy 1 lượng máu ít.
2, Bóp chặt cánh mũi
Nghiêng người về phía trước đồng thời dùng ngón trỏ và ngón cái kẹp chặt phần cánh mũi có công dụng cầm máu nhanh hơn. Tạo ra áp lực lên trên cánh mũi bịt miệng vết thương giúp máu ngưng chảy. Giữ tư thế này trong 10 phút sau đó thả lỏng và nghỉ ngơi.
3, Hạ nhiệt cơ thể
Nhiệt độ quá cao khiến bạn hay bị chảu máu cam, hãy giải quyết tình trạng này bằng cách ngậm 1 viên đá lạnh trong miệng để hơi lạnh từ viên đá bốc lên mũi hoặc dùng đá chườm bên ngoài mũi để cầm máu.
ngậm đá lạnh là một cách sơ cứu chảy máu mũi |
4, Dùng bình xịt thông mũi
Nếu như thường xuyên bị chảy máu cam với lượng máu ít và đảm bảo bạn không bị cao huyết áp, bạn có thể thử dùng thuốc xịt mũi. Hãy dùng 1 miếng bông gòn nhỏ 1 hoặc 2 giọt thuốc rồi để vào trong hốc mũi. Sau khoảng 10 đến 20 phút, lấy miếng bông ra kiểm tra xem có còn bị chảy máu hay không.
Nếu máu ngừng chảy, vẫn nên để miếng bông trong hốc mũi thêm khoảng 2 phút nữa để giảm thiểu tình trạng chảy máu trở lại. Nếu máu vẫn không ngừng chảy thì hãy thử các phương pháp chữa trị chảy máu cam khác.
5, Rửa sạch mũi và nghỉ ngơi.
Sau khi máu đã ngừng chảy, hãy dùng nước ấm rửa mũi hoặc lấy bông thấm nước lau nhẹ nhàng làm sạch máu. Không nên ngoáy mũi hay hắt hơi mạnh hạn chế tình trạng hở vết thương và máu tiếp tục chảy.
Trên đây là một số biện pháp sơ cứu nếu bị chảy máu cam tức thời, nếu bạn bị chảy máu cam liên tục và chảy máu cam nhiều thì nên đến ngay phòng khám chuyên khoa tai mũi họng gần nhất để được kiểm tra, xác định chính xác tình trạng tự nhiên chảy máu mũi là bệnh gì và có biện pháp chữa trị phù hợp nhất
Phòng
khám đa khoa Đông Phương có tốt không?
Phòng
khám đa khoa Đông Phương – Uy tín hàng đầu Hà Nội
Liên kết hữu ích:
0 nhận xét :
Đăng nhận xét